Search

Phát triển và ứng dụng các vector nhị thể thế hệ mới phục vụ cải biến di truyền các loài nấm sợi thông qua phương pháp chuyển gen nhờ vi khuẩn Agrobacterium

Nhóm nghiên cứu tại Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội do TS. Trần Văn Tuấn làm chủ nhiệm đã thực hiện đề tài: “Phát triển và ứng dụng các vector nhị thể thế hệ mới phục vụ cải biến di truyền các loài nấm sợi thông qua phương pháp chuyển gen nhờ vi khuẩn Agrobacterium” trong thời gian từ năm 2015 đến năm 2017.

Phát triển và ứng dụng các vector nhị thể thế hệ mới phục vụ cải biến di truyền các loài nấm sợi thông qua phương pháp chuyển gen nhờ vi khuẩn Agrobacterium


 

Đề tài xoay quanh các nội dung và phạm vi nghiên cứu sau:

- Chọn lọc và nuôi cấy 4 loài nấm sợi Penicillium chrysogenum, Aspergillus oryzae, Aspergillus niger, Penicillium digitatum trên các môi trường thí nghiệm phù hợp cho chuyển gen.

- Đánh giá mức độ mẫn cảm của nấm sợi với một số loại kháng sinh (hygromycin, nourseothricin, phleomycin) hoặc với chất trợ dưỡng như uridine 5-photphate để phục vụ cho việc thiết kế các vector nhị thể phù hợp với từng loài.

- Đánh giá hiệu quả chuyển gen vào các nấm nghiên cứu bằng phương pháp dùng A. tumefaciens qua các thông số tỉ lệ vi khuẩn Agrobacterium/bào tử nấm, thời gian đồng nuôi cấy, thời gian lưu trữ của bào tử nấm, nồng độ chất cảm ứng acetosyringone, ...

- Đánh giá hiệu quả biểu hiện gen ở nấm của các vector nhị thể thế hệ mới thông qua biểu hiện gen mã hóa protein huỳnh quang xanh GFP hoặc huỳnh quang đỏ DsRed.

Theo dõi bài viết đầy đủ tại liên kết

 

  • Chia sẻ

Bài viết trước

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học phân tử của các chủng virus gây ra dịch tiêu chảy cấp ở lợn (Porcine epidemic diarrhea-PED) đang lưu hành ở Việt Nam và ứng dụng trong chẩn đoán và định hướng sản xuất vaccine

Bài tiếp tiếp theo

Nghiên cứu thiết kế hệ thống vector biểu hiện gen nhằm nâng cao hiệu suất sinh tổng hợp enzyme ở nấm sợi Aspergillus oryzae

Danh mục tin